Kết quả tìm kiếm cho "Tiêm virus"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2835
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 19/11 đã phê duyệt vaccine phòng bệnh đậu mùa khỉ của công ty dược phẩm KM Biologics (Nhật Bản) để sử dụng khẩn cấp. Đây là vaccine thứ hai nhận được sự chấp thuận này.
Số ca mắc bệnh sởi trên thế giới trong năm 2023 đã tăng 20% so với năm trước đó lên 10,3 triệu ca, cho thấy khoảng trống đáng báo động trong việc bao phủ vaccine ngừa bệnh. Đây là kết quả của một nghiên cứu, được đưa ra trong báo cáo chung của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ, công bố ngày 14/11.
Ngày 13/11 tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo quốc tế “Chia sẻ kết quả ban đầu triển khai mô hình chăm sóc và điều trị viêm gan B, C tại tuyến y tế cơ sở”.
Ngày 11/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết sẽ triệu tập cuộc họp Ủy ban khẩn cấp vào tuần tới để quyết định liệu bệnh đậu mùa khỉ có còn là cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu không.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã liệt kê 17 tác nhân gây bệnh và tử vong trên diện rộng, bao gồm HIV, sốt rét và bệnh lao, mà tổ chức này kêu gọi cần phải có vaccine mới ngay lập tức.
Ngày 5/11, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hai ca bệnh mới thuộc nhóm biến thể đậu mùa khỉ (mpox) 1b được phát hiện tại Anh là những ca bệnh lây truyền tại Anh đầu tiên tại châu Âu và là những ca đầu tiên bên ngoài châu Phi.
Ngày 4/11, Cơ quan An ninh Y tế Anh (UKHSA) thông báo nước này đã ghi nhận tổng cộng 3 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ (mpox) chủng Clade Ib, trong đó 2 ca mắc mới từng có tiếp xúc với ca bệnh đầu tiên. Ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Anh được ghi nhận hồi tuần trước từ một trường hợp đi du lịch châu Phi trở về đêm 21/10.
Tính từ đầu mùa chim di cư (ngày 1/8) cho đến cuối tuần trước, các nước EU ghi nhận tổng cộng 62 đợt bùng phát cúm gia cầm tại các trang trại, hầu hết ở phía Đông của khối.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin,virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay ở tỉnh ghi nhận 3 trường hợp tử vong do bệnh dại. Tất cả trường hợp này đều bị chó, mèo cắn nhưng không đi tiêm vaccine phòng dại và huyết thanh kháng dại.
Các nhà nghiên cứu Australia đã xác định nguyên nhân vaccine mRNA có thể gây tác dụng phụ, như đau đầu và sốt, trong khám phá mang tính đột phá có thể giúp cải thiện hiệu quả của vaccine.
Đang vào mùa mưa, cũng là lúc dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) có nguy cơ bùng phát trong cộng đồng. Để ứng phó và giảm thiểu bệnh SXH, ngành chức năng và Nhân dân đã và đang chủ động thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch.